latest Post

Nhân viên ngân hàng trên 50 tuổi chưa có vợ thì chổ ngón tay trỏ bị nhức mọc lên da non cần ăn gì

Người bệnh gút phải chịu nhiều đau đớn và khổ sở do cơn đau gút tấn công, đặc biệt là khi về đêm, sau bữa ăn nhiều chất đạm hoặc uống rượu bia nhiều sẽ làm cho cơn đau dữ dội hơn. Người có nguy cơ mắc gút cao hoặc đang bị bệnh gút tốt nhất nên biết bảng danh sách các loại thức ăn chứa nhiều purin để biết cân đối dinh dưỡng, giảm tác hại mà bệnh gút gây ra.





Bệnh nhân gút nên biết thực phẩm nào chứa nhiều purine

Nếu bạn cung cấp quá nhiều purine trong chế độ ăn uống của bạn sẽ làm tăng nguy cơ bị gút. Là do purin khi vào cơ thể sẽ được cơ thể chuyển hóa và sinh ra hàm lượng acid uric. Hay nói cách khác acid uric là sản phẩm cuối cùng trong việc chuyển hóa chất purin trong thực phẩm. Cung cấp thực phẩm giàu purin nhiều đồng nghĩa với việc sẽ làm tăng acid uric trong máu hình thành bệnh gút. Các tinh thể uric sẽ kết tinh và lắng đọng tại các khớp xương gây viêm khớp, khó khăn trong việc cử động.
Bác sĩ thường khuyên bạn nên theo một thực đơn bệnh gút gọi là giới hạn lượng thức ăn giàu protein có xu hướng có nồng độ purin. Vậy nên hơn ai hết người bị bệnh gút nên biết các loại thức ăn chứa nhiều purin nhằm giảm triệu chứng của gút và phòng ngừa bệnh gút.

Danh sách các loại thức ăn chứa nhiều purine

Việc chia danh sách các loại thức ăn chứa purine theo nhiều cấp độ khác nhau. Người bệnh dễ dạng lựa chọn cho mình thực phẩm phù hợp, cân bằng ăn uống phòng trị bệnh.

♦ Nhóm 1: Nhóm thực phẩm có hàm lượng purin từ 0-50 mg purin trong 100g thực phẩm. 

Trong danh sách này được biết đến là danh sách các loại thực phẩm không có hoặc có ít hàm lượng purine trong thực phẩm. Bao gồm các loại thực phẩm như:
  • Rau xanh:  rau cải bẹ xanh, bắp cải, rau diếp cá, rau ngót, rau mùng tơi…
  • Đậu nành:  Sữa đậu nành, đậu hũ, váng đậu…
  • Đồ uống: Đồ uống có chứa caffeine như ca cao, cà phê.
  • Bơ thực vật, dầu ăn.

♦ Nhóm 2: Thực phẩm có hàm lượng purin trung bình từ 50-150mg/ 100g thực phẩm

Đối với nhóm này được xác định bao gồm một số loại thực vật và thịt động vật ( chủ yếu là thịt trắng). Nhóm này được xem là có hàm lượng purin trung bình, có thể dùng cho người bị bệnh gout nhưng cần dùng trong một mức độ phù hợp. các loại thức ăn như:
  • Thịt gia cầm: Gà, vịt, ngỗng, gà tây, thịt cá sông
  • Ngũ cốc: Bột mì, bột yến mạch
  • Các loại hạt như đậu phộng, hạt điều, mắc ca, hạt óc chó….
  • Một số loại rau như: cải bó xôi, cải xoăn, đậu hà lan, măng tây và nấm…

♦ Nhóm 3: Thực phẩm có hàm lượng purin cao lớn hơn 150mg/ 100g thực phẩm 

Đây là nhóm được cảnh báo thật trong khi dùng cho người bệnh gout nếu không muốn bùng phát bệnh gout cấp thì nên biết. Nhóm này bao gồm các loại động vật như:
  • Động vật nuôi ngoài tự nhiên: Các chuyên gia bác sĩ cho biết các loại động vật nuôi tự nhiên sẽ có hàm lượng purin cao hơn những động vật nuôi công nghiệp như: dê, chó, chim, thú rừng…
  • Nội tạng động vật: Nội tạng động vật không chỉ giàu nguồn purin mà còn chứa nhiều hàm lượng cholessterol. Chúng làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch.
  • Các loại thịt lên men: nem chua, thịt muối, thịt chua…
  • Hải sản: Hải sản chứa hàm lượng lớn chất purin, thường vượt qua ngưỡng  150mg. Bao gồm các loại hải sản như tôm, cua, cá hồi, cá thu, cá mòi, hàu, hải sâm, trứng cá…
Danh sách trên là bảng cân đối thực phẩm có chứa hàm lượng purin nằm trong khoảng cụ thể. Người bệnh gút nên dựa vào bảng danh sách này để lên thực đơn bệnh gút cho bản thân mình, cân bằng bữa ăn hàng ngày.

About Unknown

Unknown
Recommended Posts × +

0 nhận xét:

Đăng nhận xét